-->

Thị trường Mỹ với Châu Á bị bế tắc kéo dài thời gian lưu thông hàng hóa

Tính đến thời điểm cùng ngày, theo số liệu báo cáo đã có tổng cộng 37 tàu container chờ cập cảng tại hai cảng Los Angeles và Long Beach, California, gấp đôi một tháng trước và cao nhất trong nửa năm. Cửa ngõ nhau rất quan trọng của Mỹ với châu Á tắc nghẽn khi lượng tàu container chờ cập cảng nhiều nhất trong vòng 6 tháng qua. Tình trạng này kéo dài thời gian vận chuyển hàng hóa, dẫn dến ảnh hưởng lợi nhuận của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ và làm tăng giá bán ở nhiều mặt hàng cung ứng sắp tới. Cung như thông tin nhiều doanh nghiệp Việt đang gặp khó trong khâu áp dụng 3 tại chỗ cho người lao động.

Cửa ngõ giao thương lớn nhất giữa Mỹ và Châu Á tam ngưng

Cửa ngõ giao thương lớn nhất giữa Mỹ và Châu Á tam ngưng
Cửa ngõ giao thương lớn nhất giữa Mỹ và Châu Á tam ngưng

Bloomberg dẫn lời quan chức theo dõi lưu thông hàng hải tại Vịnh San Pedro cho biết. 37 tàu đang thả neo chờ ngoài hai cảng Los Angeles và Long Beach, bang California tính đến cuối ngày 15/8. Đây là số lượng tàu chờ nhiều nhất kể từ đầu tháng 2. Con số này gần gấp đôi so với hồi giữa tháng 7 và gần bằng kỷ lục 40 tàu hồi đầu tháng 2.

Theo số liệu của cảng Los Angeles, thời gian chờ đợi trung bình để tàu cập bến là 6,2 ngày. So với mức 5,7 ngày vào cuối tháng 6. Con số này đạt đỉnh vào khoảng 8 ngày hồi tháng 4.

Dịch Covid ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường Châu Á và thế giới

Các tuyến thương mại xuyên Thái Bình Dương bị gián đoạn những ngày gần đây do Ningbo-Zhoushan. Cảng lớn thứ 3 thế giới ở Trung Quốc phải đóng cửa một phần vì Covid-19. Động thái này càng làm năng lực vận chuyển container toàn cầu vốn đã căng thẳng. Giờ tiếp tục đi xuống và giá cước lên cao kỷ lục.

Cảng Ningbo-Zhoushan đã không công bố bất kỳ cập nhật nào về hoạt động. Kể từ ngày 11/8 khi tạm dừng tất cả dịch vụ container đến. Và đi tại nhà ga Meishan sau khi một nhân viên có kết quả dương tính với Covid-19.

Hãng tư vấn GardaWorld ước tính nhà ga này chiếm khoảng 25% lượng hàng container thông qua cảng. Dù Ningbo-Zhoushan cho biết họ sẽ chuyển hướng tàu đến các nhà ga khác và điều chỉnh giờ hoạt động tại các bến cảng khác.

Thực nghiệm 3 tại chỗ ở của các doanh nghiệp miền tây

Thực hiện mô hình “3 tại chỗ” hơn một tháng, nhiều doanh nghiệp lúa gạo ở miền Tây đuối sức. Khi nhiều công nhân muốn về nhà, xuất hiện ca nhiễm, năng suất thấp.

Anh Phạm Minh Thiện, Tổng giám đốc Công ty TNHH Cỏ May (huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp). Cho biết sau gần hai tháng đưa 1.500 công nhân vào nhà máy làm việc, nhiều lao động có nhu cầu “xả trại”.

“Chúng tôi đã bình yên trong mòn mỏi được gần hai tháng. Nhưng nhiều công nhân cũng có hoàn cảnh của riêng họ và không thể ngăn cản khi mỗi người có nỗi nhớ nhà. Và sự lo lắng cho người thân đang ở bên ngoài”, anh Thiện cho biết.

Công ty đã đồng ý cho lao động về thăm nhà và trực tiếp xin ý kiến của các ngành chức năng để phối hợp kiểm soát dịch. Tuy nhiên ngày 16/8, khi xét nghiệm hơn 100 lao động trở lại nhà máy làm việc đã phát hiện 10 người dương tính nCoV. Họ lập tức được đưa đi cách ly và các ngành chức năng đang gấp rút điều tra dịch tễ. Điều này đồng nghĩa dây chuyền sản xuất gạo của Cỏ May đã thiếu lao động lại càng căng thẳng.

Thực nghiệm 3 tại chỗ ở của các doanh nghiệp miền tây
Thực nghiệm 3 tại chỗ ở của các doanh nghiệp miền tây

Doanh nghiệp Việt khó khăn trong khâu xét nghiệm

Một khó khăn khác là khâu xét nghiệm vì mỗi nơi áp dụng mỗi kiểu. Chủ trương bắt buộc xét nghiệm định kỳ 20-30% bằng phương pháp test nhanh. Thậm chí RT-PCR nhưng khi đăng ký thì phải chờ vì y tế địa phương đang thiếu nguồn lực. Thậm chí cả huyện chưa có đơn vị nào xét nghiệm RT-PCR. Nhà máy Tân Long ở Đồng Tháp đã đăng ký 164 trên 395 lao động thực hiện “3 tại chỗ”. Và sắp tới phải bổ sung thêm 43 lao động khâu bốc xếp.

Chiều 16/8, ông Lê Quốc Phong, Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp cùng các sở ngành. Đã đến thăm và làm việc với các doanh nghiệp lúa gạo. Ngoài nhắc nhở một số vấn đề cần lưu ý khi thực hiện “bốn tại chỗ” ông cũng trực tiếp chỉ đạo, tháo gỡ vướng mắt cho doanh nghiệp.

Hiện tại, Đồng Tháp có 28 trên 182 doanh nghiệp lương thực còn hoạt động theo mô hình “3 tại chỗ”. Chỉ chiếm 15%. Mỗi tháng công suất hoạt động thực tế là hơn 19.000 tấn lúa. Hiện tại lúa Hè Thu ở Đồng Tháp đã thu hoạch gần dứt điểm và chuẩn bị thu hoạch lúa vụ 3 sớm.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *