-->

{New} – cổ phiếu xi măng tăng kịch trần thời điểm cuối tháng

Xuất khẩu là động lực tăng trưởng của ngành xi măng khi tiêu thụ nội địa chững lại do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19. Nhiều doanh nghiệp xi măng cải thiện lợi nhuận trong nửa đầu năm nhờ sản lượng tăng. Tăng mạnh nhất phải kể đến cổ phiếu BCC của Xi măng Bỉm Sơn, thị giá chốt phiên ngày 16/8 tăng kịch trần 6,9% lên 16.200 đồng / cổ phiếu, tăng tới 50% so với thời điểm đầu tháng 8. Trong 5 phiên giao dịch Gần đây, BCC có 4 phiên tăng trần. Nửa đầu tháng 8, cổ phiếu ngành xi măng ghi nhận diễn biến rất tích cực với hàng loạt mã “sống sót”.

Cổ phiếu BCC của Xi măng Bỉm Sơ và Xi măng VICEM tăng bất ngờ trên thị trường chứng khoán

Cổ phiếu BCC của Xi măng Bỉm Sơ và Xi măng VICEM
Cổ phiếu BCC của Xi măng Bỉm Sơ và Xi măng VICEM

Tăng mạnh nhất phải kể tới cổ phiếu BCC của Xi măng Bỉm Sơn, thị giá chốt phiên 16/8 tăng kịch trần 6,9% lên 16.200 đồng/cp, tăng đến 50% so với đầu tháng 8. Trong 5 phiên giao dịch gần nhất, BCC có tới 4 phiên tăng trần.

Tương tự, cổ phiếu Xi măng VICEM Hoàng Mai (HOM) cũng tăng 7,1% trong phiên 16/8, qua đó ghi nhận mức tăng 46% sau 2 tuần đầu giao dịch của tháng 8, hiện đạt 6.000 đồng/cp. Ngoài ra, danh sách còn có cổ phiếu HT1 của Xi măng VICEM Hà Tiên 1 tăng 4,6% lên 19.350 đồng/cp (phiên 16/8), so với đầu tháng 8 đã tăng 24%, PTE của Xi măng Phú Thọ tăng 20% tính từ đầu tháng 8, đạt 2.400 đồng/cp.

Ngoài việc thị giá tăng tốt, dòng tiền vào nhóm cổ phiếu xi măng cũng được cải thiện đáng kể. Khối lượng khớp lệnh của HT1, BCC đã tăng từ vài trăm nghìn cp/phiên đã lên tới hơn 4-6 triệu cổ phiếu khớp lệnh/phiên.

Kết quả kinh doanh khả quan

Là nhóm ngành được đánh giá được hưởng lợi từ chủ trương đẩy mạnh đầu tư công của Chính phủ. Cổ phiếu ngành xi măng đã cho bứt phá mạnh trong thời gian trở lại đây. Bên cạnh đó, yếu tố khác kích thích sự hưng phấn của những mã này chính là kết quả kinh doanh tích cực. Của các doanh nghiệp trong ngành.

Sự khởi sắc từ thị trường BĐS Thanh Hóa với sự gia nhập của các tên tuổi lớn như Vingroup, FLC, Sun Group thời gian gần đây, được kỳ vọng đem lại kết quả kinh doanh khả quan cho các doanh nghiệp liên quan đến ngành xây dựng. Là đơn vị có tiếng trong tỉnh về mảng vật liệu xây dựng. Xi măng Bỉm Sơn (BCC) đã hiện thực hóa kỳ vọng này. Khi ghi nhận sự cải thiện về kinh doanh trong.

Quý 2/2021 của xi măng Bỉm Sơn

Riêng trong quý 2/2021, biên lợi nhuận gộp khi tăng lên 17,5%. Trừ các chi phí phát sinh, quý 2 Xi măng Bỉm Sơn ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt gần 90 tỷ đồng, tăng 113% so với quý 2 năm ngoái, trong đó lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ đạt 91 tỷ đồng.

Xi măng là VICEM Hà Tĩnh 1 tăng nhẹ so với cùng kỳ 2020

Bên cạnh đó, “ông lớn” trong ngành xi măng là VICEM Hà Tĩnh 1 (HT1) ghi nhận. Doanh thu thuần quý 2 tăng 11% lên 2.260 tỷ đồng. Tuy vậy, chi phí giá vốn tăng mạnh. Đồng thời các khoản chi phí về bán hàng và QLDN vẫn là gánh nặng đối với HT1. Bào mòn phần lớn doanh thu. Kết quả, lợi nhuận sau thuế quý 2 đạt gần 241 tỷ đồng. Qua đó đưa lãi ròng nửa đầu năm 2021 đạt hơn 335 tỷ đồng, tăng nhẹ 7% so với cùng kỳ 2020

Xuất khẩu và đầu tư công là động lực tăng trưởng của xi măng

Trong vòng nửa tháng qua, nhiều cổ phiếu nhóm xi măng có bước tăng giá ấn tượng sau chuỗi giảm giá trước đó. Như cổ phiếu của Xi măng Vicem Hà Tiên (HoSE: HT1) tăng giá từ vùng 15.000 đồng/cp lên 18.000 đồng/cp, tăng 20%; BCC của Xi măng Bỉm Sơn tăng từ 9.600 đồng/cp lên 14.300 đồng/cp, tăng 49%; BTS của Xi măng Vicem Bút Sơn tăng từ 28% từ 5.700 đồng/cp lên 7.300 đồng/cp; HOM của Xi măng Vicem Hoàng Mai tăng 24% từ 4.100 đồng/cp lên 5.100 đồng/cp.

Theo thông tin từ Bộ Công Thương, bất chất diễn biến dịch bệnh Covid-19. Xuất khẩu ngành xi măng ghi nhận cao nhất từ trước đến nay. 7 tháng đầu năm, ngành xi măng xuất khẩu 24,35 triệu tấn xi măng, clinker, trị giá 945 triệu USD, tăng 23,7% và 28,7% so với cùng kỳ năm trước. Riêng tháng 7, xuất khẩu đạt 3,35 triệu tấn, tăng 6,4%; giá trị 133 triệu USD, tăng 11,7%.

Nguyên nhân xuất khẩu xi măng tăng mạnh là nhờ Trung Quốc thay đổi chính sách đầu tư đối với ngành này; Giới hạn và giảm dần các nhà máy xi măng (chủ yếu vì mục đích môi trường). Tăng nhập clinker từ nước ngoài, đặc biệt từ Việt Nam.

Hưởng lợi giữa bối cảnh COVID-19

Thực tế, đại dịch Covid-19 vẫn đang tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất. Xuất khẩu hàng hóa vì giá cước tăng cao. Tuy nhiên, ngành xi măng không những không bị tác động. Mà còn ghi nhận mức tăng xuất khẩu cao nhất từ trước tới nay. Cụ thể, 7 tháng đầu năm 2021. Ngành xi măng đã xuất khẩu hơn 24 triệu tấn sản phẩm xi măng. Và clinker với trị giá đạt 945 triệu USD, tăng lần lượt 24% và 29% so với cùng kỳ năm trước.

Báo cáo đánh giá của SSI Research về triển vọng tăng trưởng

Báo cáo đánh giá của SSI Research về triển vọng tăng trưởng
Báo cáo đánh giá của SSI Research về triển vọng tăng trưởng

Trong báo cáo đánh giá triển vọng ngành xi măng năm 2021. SSI Research dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước năm 2021 sẽ đạt mức tăng trưởng từ 5 – 7% so với năm 2020.

Ngoài sự khởi sắc trong tiêu thụ xuất khẩu, ngành xi măng với vai trò thiết yếu trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng. Kỳ vọng sẽ hưởng lợi trực tiếp từ việc đẩy mạnh đầu tư công của Chính phủ. Nhằm hướng tới mục tiêu đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2021.

CTCK Agribank (Agriseco)

Trong báo cáo gần đây cho rằng đầu tư công sẽ là đầu kéo cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Và kéo theo kết quả là một số ngành “thượng nguồn” được hưởng lợi trực tiếp. Trong đó có nhóm vật liệu xây dựng (HT1, BCC). Các dự án trọng điểm triển khai giai đoạn 2021-2025 gồm cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ. 11 dự án thành phần tuyến cao tốc Bắc Nam, mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất/Nội Bài, sân bay quốc tế Long Thành giai đoạn 1…

CTCK VnDirect nhận định chung

Đồng quan điểm, CTCK VNDIRECT nhận định việc Chính phủ đang có những hành động quyết liệt. Để đẩy nhanh giải ngân đầu tư công đang và sẽ tiếp tục tạo đà thúc đẩy. Cho tăng trưởng ngành xi măng nửa cuối năm 2021. VNDIRECT đánh giá ngành sẽ được kích thích tăng trưởng từ nhu cầu gia tăng của dự án cao tốc Bắc – Nam. Tuy nhiên rủi ro vẫn hiện hữu khi các công ty hiện chủ yếu; Đang dư cung và áp lực cạnh tranh trong ngành gay gắt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *